Rss Feed
Lịch học
Trắc nghiệm
Tin tức
Diễn đàn hóa học
Giáo dục
Hóa đời sống
Vô cơ 12
Đại cương kim loại
Kiềm
Nhôm
Hữu cơ 12
Este và lipit
Cacbohidrat
Amin
Vô cơ 11
Điện ly
Hữu cơ 11
Xác định công thức phân tử
Vẽ công thức cấu tạo
Hiđrocacbon no
Anken
Ankađien
Ankin
Hiđocacbon thơm
Ancol đơn chức
Ancol đa chức
Phenol
Anđehit và xeton
Axit cacboxylic
Hóa 10
Nguyên tử
Bảng tuần hoàn
Tài liệu
Phương pháp giải hóa
Các bài hóa học hay
Sách tham khảo
Đề thi thử
Đề thi đại học
Video
Hỗ trợ
Giới thiệu
Liên hệ
Tải về
Tin Tức
Hữu cơ 11
Anken
Gửi bài viết qua email
In ra
Lưu bài viết này
Bài tập Anken
Đăng lúc:
Thứ tư - 10/01/2018 08:38
. Đã xem 11981
- Người đăng bài viết:
Phạm Hồng Gấm
Chuyên mục :
Anken
Bài tập Anken dưới đây sẽ giúp các bạn củng cố và nắm vững kiến thức hơn về Anken
Bài tập Anken
I. Bài tập tự luận
Câu 1.
Viết phương trình phản ứng trùng hợp của
a) Cl-CH=CH
2
, b) CH
3
-COO-CH=CH
2
,
c) C
6
H
5
-CH=CH
2
d) C
2
H
5
-CH=CH
2
.
Câu 2.
Viết phương trình phản ứng cộng
a) H-OH, b) H-X
vào CH
3
-CH-CH=CH
2
l
CH
3
Hãy cho biết sản phẩm chính và sản phẩm phụ của phản ứng.
Câu 3.
Hydrat hoá hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hydrocacbon ta thu được hỗn hợp hai rượu no đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hai rượu này ta thu được 5,6 lít khí CO
2
(đktc) và 6,3 gam H
2
O.
a. Hãy xác định công thức phân tử của hai hydrocacbon.
b. Tính % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi hydrocacbon
Câu 4.
Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9,00 gam và thể tích là 8,96 lít. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được 13,44 lít CO
2
. Các thể tích được đo ở đktc.
Xác định CTPT và phần trăm thể tích từng chất trong A.
Câu
5*.
2,8 gam anken A vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 8 gam Br
2.
a) Viết phương trình phản ứng và xác định công thức phân tử của A.
b) Biết rằng khi hydrat hoá A chỉ thu được một alcol duy nhất. Hãy cho biết cấu trúc hoá học của A.
Câu 6.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C
2
H
4
và C
4
H
8
ta thu được 5,6 lít khí CO
2
(đktc).
a) Hãy tính % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong X.
b) Nếu cho 224 lít khí X(đktc) tham gia phản ứng trùng hợp thì tổng khối lượng polyme thu được bằng bao nhiêu, biết hiệu suất trùng hợp bằng nhau và bằng 90%.
II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1.
Đốt cháy hoàn toàn 7 gam hỗn hợp X gồm hai hydrocacbon ta thu được 11,2 lít khí CO
2
thì thể tích khí O
2
cần thiết cho phản ứng cháy (đktc) là
A. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 5,6 lít. D.4,48 lít.
Câu 2.
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan và propan bằng oxy của không khí (trong không khí O
2
chiếm 20% theo thể tích) thu được 7,84 lít khí CO
2
(đktc) và 9,9 gam nước.Thể tích không khí ở (đktc) nhỏ nhất để đốt cháy hoàn toàn lợng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A.78,4 lít. B. 70,0 lít. C. 56 lít. D. 84.0 lít.
Câu 3.
Khi cho ankan X chứa 83,72% C theo khối lượng. tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ số mol 1: 1( trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là ( cho C = 12, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,3-dimetylbutan. B.3- metylpentan. C.2- metylpropan. D. butan.
Câu 4.
Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H
2
SO
4
làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai alcol (rượu) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháyvào 2 lít dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của hai rượu X và Y là (cho H =1, C = 12, O = 16, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH. B. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH.
C.C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH. D. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
Câu 5.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai hydrocacbon có công thức phân tử tổng quát khác nhau ta thu được khí CO
2
và H
2
O có số mol bằng nhau thì công thức phân tử tổng quát của hai hydrocacbon có thể là
A. C
n
H
2n
và C
m
H
2m
B. C
x
H
y
và C
x’
H
y’
có tỉ lệ số mol 1: 1
C. C
n
H
2n
và C
n
H
2n+2
D. C
n
H
2n+2
và C
n
H
2n-2
và số mol hai chất bằng nhau
Câu 6.
Chia 3,5 gam hỗn hợp hai anken thành hai phần: phần 1 chỉ bằng 1/3 phần 2
- Phần 1 phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch Br
2
1M.
- Đốt cháy hoàn toàn phần 2 sẽ thu được khí CO
2
và hơi nước lần lượt có khối lượng là
A.8,25 gam và 3,375 gam. B. 0,1875 gam và 0,1875 gam.
C. 82, 5 gam và 3,375 gam. D. 41,25 gam và 33,75 gam.
Câu 7.
Hỗn hợp khí A chứa eten và hidro. Tỉ khối của A đối với hidro là 7,5. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì A biến thành hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với hidro là 9,0.
Tính hiệu suất phản ứng cộng hidro của eten.
A. 33,63%. B. 33,33%. 36,33%. D. Tất cả đều sai.
Tham khảo thêm:
Lý thuyết về Anken
Bài tập Ankan và Xicloankan
Nguồn tin:
Trang Cadasa
Từ khóa:
anken
,
bài tập anken
Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 17 trong
6
đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Được đánh giá
2.8
/
5
Theo dòng sự kiện
Bài tập Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic
(09/02/2018)
Luyện tập dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol
(07/02/2018)
Lý thuyết về Axit cacboxylic
(05/02/2018)
Andehit – Xeton
(03/02/2018)
Lý thuyết Phenol
(01/02/2018)
Lý thuyết Ancol
(30/01/2018)
Dẫn xuất Halogen của Hidrocacbon
(28/01/2018)
Bài tập hệ thống hóa Hidrocacbon
(26/01/2018)
Bài tập Nguồn Hidrocacbon thiên nhiên
(22/01/2018)
Bài tập Benzen và đồng đẳng
(24/01/2018)
Xem tiếp...
Những tin cũ hơn
Lý thuyết về Anken
(02/01/2018)
+ Xem phản hồi
- Gửi phản hồi
Ý kiến bạn đọc
Nội dung
Mã an toàn:
Ý kiến bạn đọc