Thông qua việc phân tích, so sánh, khái quát hóa để tìm ra các điểm chung và các điểm đặc biệt của bài toán, từ đó tìm ra được phương pháp hoặc phối hợp các phương pháp giúp giải nhanh bài toán một cách tối ưu. Các em xem cơ sở của phương pháp, các dạng bài tập trên web hoặc tải về nội dung phương pháp và bài tập tự luyện dạng PDF ở cuối trang
Phương pháp chọn đại lượng thích hợp thường áp dụng cho một số bài toán tưởng như thiếu dũ kiện, hoặc cho ở dưới dạng giá trị tổng quát. Các em xem cơ sở của phương pháp, các dạng bài tập trên web hoặc tải về nội dung phương pháp và bài tập tự luyện dạng PDF ở cuối trang
Để làm được các bài tập về mối liên quan giữa các đại lượng ở dạng khái quát đòi hỏi các em học sinh phải nắm chắc các kiến thức cơ bản theo cả hai chiều từ cụ thể tới tổng quát và ngược lại từ tổng quát tới cụ thể. Các em xem nội dung phương pháp trên web hoặc tải về nội dung phương pháp và bài tập tự luyện dạng PDF ở cuối trang
Thầy Phạm Ngọc Dũng giới thiệu đến các em phương pháp chia hỗn hợp thành hai phần không đều nhau. Cơ sở của phương pháp, các dạng bài tập các em xem trên web hoặc các em tải về nội dung phương pháp và bài tập tự luyện dạng PDF ở cuối trang
Các hợp chất hữu cơ khi đốt cháy thường cho sản phẩm CO2 và H2O. Dựa vào tỷ lệ đặc biệt của CO2 và H2O trong các bài toán đốt cháy để xác định dãy đồng đẳng, công thức phân tử hoặc để tính toán lượng chất. Các em xem nội dung phương pháp hoặc tải về bài tập tự luyện và toàn bộ phương pháp ở cuối trang dưới dạng PDF.
Thầy Phạm Ngọc Dũng giới thiệu đến các em cách giải bài tập hóa học bằng phương pháp khảo sát đồ thị hàm số. Các em xem nội dung phương pháp, các dạng bài tập và bài tập tự luyện ở trên trang Web hoặc có thể tải về ở cuối trang dưới dạng PDF.
Phương trình ion thu gọn giúp giải nhanh rất nhiều dạng bài tập khó hoặc không thể giải theo các phương trình hóa học ở dạng phân tử. Các em xem nội dung phương pháp dưới đây hoặc có thể tải về dạng PDF ở cuối trang
Hệ số cân bằng của phản ứng là một bộ số thể hiện đầy đủ mối tương quan giữa các thành phần có mặt trong phản ứng. Do đó, ứng dụng hệ số cân bằng vào giải toán có thể cho những kết quả đặc biệt thú vị mà các phương pháp khác không thể so sánh được. Các em xem nội dung của phương pháp trên Web hoặc có thể tải về dạng PDF ở cuối trang.
Phương pháp đường chéo thường được áp dụng cho các bài toán hỗn hợp chứa 2 thành phần mà yêu cầu của bài toán là xác định tỉ lệ giữa 2 thành phần đó. Bài toán liên quan đến hỗn hợp là một trong những bài toán phổ biến nhất trong chương trình Hoá học phổ thông. Các em xem nội dung phương pháp trên web hoặc có thể tải về dạn PDF ở cuối trang
Nguyên tắc của phương pháp quy đổi là biến đổi toán học để đưa bài toán ban đầu là một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn qua đó việc giải bài toán trở nên dễ dàng hơn. Các bạn xem nội dung phương pháp trên trang Web hoặc có thể tải về cả bài tập áp dụng dạng PDF ở cuối trang
Thầy Phạm Ngọc Dũng giới thiệu tiếp đến các bạn cách giải bài tập hóa học bằng phương pháp trung bình. Các bạn xem cơ sở phương pháp, các dạng bài toán thường gặp và một số ví dụ ở trên trang Web http://thaydungdayhoa.com/ hoặc các bạn có thể tải về bài tập tự luyện và toàn bộ tài liệu dạng PDF ở đầu trang
Phương pháp bảo toàn electron được áp dụng chủ yếu cho các bài toán oxi hóa khử các chất vô cơ. Sau đây là nội dung của phương pháp bảo toàn electron và các dạng bài thường gặp.
Trên cơ sở: Nguyên tử, phân tử, dung dịch luôn luôn trung hòa về điện nên phương pháp bảo toàn điện tích được sử dụng để giải nhanh các bài toán hóa học.
Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể áp dụng cho hầu hết các dạng bài tập, đặc biệt là các dạng bài hỗn hợp nhiều chất, xảy ra nhiều biến đổi phức tạp
Phương pháp tăng giảm khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quan hệ về khối lượng và tỉ lệ mỗi của các chất trước và sau phản ứng. Phương pháp tăng giảm khối lượng thường được sử dụng trong các bài toán hỗn hợp nhiều chất.
Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quan hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng. Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử dụng phương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn.
Phương pháp sử dụng công thức kinh nghiệm áp dụng với bài toán của hai kim loại Fe và Cu được áp dụng khá hiệu quả. Thầy Phạm Ngọc Dũng đã biên soạn thành một tài liệu có lý thuyết và bài tập áp dụng rất súc tích.